Tại sao phụ nữ có thai dễ bị táo bón và cách khắc phục hiệu quả? 

Bổ sung sắt rất quan trọng cho mẹ bầu nhưng nhiều mẹ lại gặp phải tình trạng táo bón khi uống viên sắt. Vậy làm sao để vừa đảm bảo đủ sắt cho bé, vừa không gây khó chịu cho mẹ? Cùng đọc bài viết dưới đây để rõ hơn nhé. 

Nguyên nhân gây táo bón khi uống viên sắt

1. Viên sắt khó hấp thu, hàm lượng sắt vượt tiêu chuẩn 

Không phải tất cả các loại sắt đều dễ dàng được cơ thể hấp thụ.

Sắt vô cơ hoặc các viên sắt có hàm lượng cao có thể tạo ra lắng cặn trong hệ tiêu hóa, gây áp lực lên dạ dày và ruột, dẫn đến táo bón và cảm giác chướng bụng. 

2. Viên sắt chứa đồng thời sắt và canxi 

Sắt và canxi có thể ức chế lẫn nhau trong quá trình hấp thụ.

Nếu viên uống chứa cả sắt và canxi, điều này có thể gây ra sự cản trở trong việc hấp thụ, tạo ra lắng cặn và làm gia tăng tình trạng táo bón.

3. Chế độ ăn uống thiếu chất xơ và nước 

Khi bổ sung sắt, cơ thể mẹ bầu cần đủ lượng nước để giúp sắt hấp thụ và giảm nguy cơ tích tụ.

Thiếu chất xơ từ rau xanh, trái cây hoặc vitamin C trong chế độ ăn uống cũng khiến việc hấp thu sắt kém hiệu quả, dẫn đến tình trạng táo bón.

4. Ít vận động làm giảm nhu động ruột 

Bà bầu ít vận động không chỉ gặp khó khăn khi sinh nở mà còn dễ bị táo bón khi uống sắt.

Một số nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng những bà bầu thường xuyên vận động sẽ ít bị táo bón hơn so với những người không hoạt động thể chất thường xuyên.

5. Sự thay đổi hocmorne trong thai kỳ 

Trong quá trình mang thai, sự thay đổi hormone progesterone trong cơ thể và sự phát triển của thai nhi gây cản trở quá trình đào thải chất thải ra ngoài qua hậu môn, dẫn đến táo bón.

Mẹ bầu cần làm gì để giảm táo bón khi uống sắt? 

1. Chọn loại sắt dễ hấp thu

Việc lựa chọn viên sắt phù hợp là bước đầu tiên và quan trọng nhất để mẹ bầu bổ sung sắt mà không gặp phải tình trạng táo bón.

Mẹ bầu nên ưu tiên những loại sắt hữu cơ như sắt Heme, sắt fumarat, sắt gluconate, hoặc sắt glycinate. Những loại sắt này có khả năng hấp thụ cao hơn và ít gây kích ứng cho đường tiêu hóa so với sắt vô cơ như sắt sulfat hay sắt clorua.

Đặc biệt, Sắt Heme, có trong thịt đỏ, là loại sắt được cơ thể hấp thụ tốt nhất với tỷ lệ hấp thụ lên đến 40%, gấp 3 lần so với các loại sắt thông thường (chỉ 10-15%). Nhờ khả năng hấp thu nhanh, sắt Heme không gây tích tụ dư thừa, giúp mẹ bầu tránh táo bón và khó chịu dạ dày.

2. Uống sắt với hàm lượng vừa đủ

Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), phụ nữ mang thai cần bổ sung khoảng 27-30mg sắt/ngày. Nếu không có chỉ định đặc biệt từ bác sĩ, mẹ bầu nên chọn viên uống có hàm lượng sắt vừa đủ để đảm bảo cơ thể hấp thụ hoàn toàn mà không gây táo bón hay nóng trong.

Một trong những loại vitamin tổng hợp hiếm hoi trên thị trường có thành phần sắt Heme và hàm lượng sắt phù hợp được nhiều mẹ bầu ưa chuộng và bác sĩ khuyên dùng hiện nay phải kể đến là Akamama Vitamin & Mineral. Đây là viên uống được thiết kế riêng cho phụ nữ Á Đông, trong đó có phụ nữ Việt Nam. 

Sản phẩm đã được đánh giá cao tại thị trường Nhật Bản nhờ bảng thành phần “vừa vặn”, đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng cho thai phụ mà gây rất ít tác dụng phụ so với các sản phẩm cùng loại.

Akamama Vitamin & Mineral có sắt Heme (sắt hữu cơ) giúp mẹ bầu không phải lo táo bón. 

Sản phẩm này sử dụng sắt Heme và Axit Folic dạng Mono-Glutamine, là các dạng chất có khả năng hấp thụ cao, giúp hạn chế tác dụng phụ khi sử dụng các viên uống khoáng chất.

Ngoài ra, viên uống Akamama còn bổ sung 400 triệu đơn vị lợi khuẩn từ 3 loại Acid Lactic Bacteria, giúp tăng cường hệ tiêu hóa và miễn dịch, từ đó hỗ trợ mẹ bầu cải thiện rạn da thai kỳ. 

LINK MUA HÀNG

Đặc biệt: Lần đầu tiên có một nhãn hàng dám đưa ra chương trình bảo hành hoàn tiền trong 30 ngày, sau khi sử dụng nếu bạn cảm thấy không hài lòng, hãng vẫn cho trả lại & hoàn tiền 100% với bất kỳ lý do gì. 

LINK MUA HÀNG

3. Tăng cường chất xơ trong chế độ ăn uống 

Bên cạnh việc chọn viên sắt dễ hấp thụ, mẹ bầu cũng nên chú ý đến chế độ dinh dưỡng. Thực phẩm giàu chất xơ không chỉ giúp nhuận tràng mà còn hạn chế nguy cơ táo bón.

Mỗi ngày, mẹ nên tiêu thụ khoảng 25 - 30g chất xơ từ các loại rau củ quả tươi. Những thực phẩm này còn cung cấp vitamin và chất chống oxy hóa, nâng cao sức khỏe trong thai kỳ.

4. Vận động nhẹ nhàng 

Tập thể dục nhẹ nhàng cũng là một cách hiệu quả để cải thiện tình trạng táo bón. Những bài tập như đi bộ, yoga dành cho bà bầu có thể kích thích nhu động ruột, giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn.

Ngoài ra, mẹ hãy rèn thói quen đi vệ sinh vào buổi sáng sớm để hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, giảm cảm giác nặng nề, khó chịu cho các mẹ. 

5. Uống đủ nước 

Mỗi ngày, mẹ bầu nên uống từ 2,5 - 3 lít nước để giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả, nhất là bắt đầu buổi sáng với một cốc nước ấm ngay sau khi thức dậy sẽ rất tốt cho hệ tiêu hóa.

Ngoài ra, nước ép từ các loại trái cây giàu vitamin C cũng hỗ trợ cơ thể hấp thụ sắt tốt hơn và cải thiện đáng kể tình trạng táo bón.

6. Không uống sắt cùng canxi, đồ uồng cản trở hấp thụ sắt 

Canxi có thể làm giảm khả năng hấp thu sắt, vì vậy mẹ bầu nên tránh uống sắt cùng với canxi, sữa hoặc các sản phẩm từ sữa. Ngoài ra, trà, cà phê, bia, rượu, và nước ngọt có ga cũng ảnh hưởng đến quá trình hấp thu sắt.

Để đảm bảo sắt được hấp thụ tốt nhất, mẹ bầu nên uống viên sắt sau khi đã uống canxi từ 1-2 giờ.

Đồng thời, hãy tránh các loại đồ uống cản trở hấp thụ sắt trong khoảng thời gian 1-2 giờ trước và sau khi uống sắt để giảm nguy cơ táo bón và tối ưu hóa sự hấp thụ.

Hy vọng những thông tin trên đã giúp mẹ bầu tìm ra giải pháp hiệu quả để giảm táo bón, nóng trong khi uống viên sắt. Hãy lựa chọn sản phẩm phù hợp và sử dụng đúng cách để cơ thể hấp thụ tốt nhất. Chúc các mẹ bầu có một thai kỳ khỏe mạnh và tràn đầy niềm vui!

Tags: